Khách sạn nằm trong lòng núi đá sa thạch cổ

Theo VnExpress

Dự tính đón khách năm 2024, Sharaan gồm 40 phòng suite, 3 villa, nhà hàng, bể bơi và nhiều tiện ích hiện đại nhưng đều nằm trong một núi đá.

Kiến trúc sư đạt nhiều giải quốc tế Jean Nouvel vừa tiết lộ thiết kế cho một khách sạn "khắc" trong lòng núi đá cổ đại khổng lồ ở Saudi Arabi. Thiết kế này được lấy ý tưởng từ chính những công trình ở thành phố cổ Petra ở Jordan, nơi được xem là một trong 7 kỳ quan thế giới. 
Kiến trúc sư đạt nhiều giải quốc tế Jean Nouvel vừa tiết lộ thiết kế cho một khách sạn "khắc" trong lòng núi đá cổ đại khổng lồ ở Saudi Arabi. Thiết kế này được lấy ý tưởng từ chính những công trình ở thành phố cổ Petra ở Jordan, nơi được xem là một trong 7 kỳ quan thế giới. 
Khách sạn Sharaan được Jean Nouvel thiết kế sẽ xây ở Alula, một khu di tích cách Petra khoảng 563 km. "Alula giống như một bảo tàng ngoài trời, khi bạn có thể đi dạo, ngắm nhìn những ngọn núi với các tầng lớp đất đá đặc trưng, cùng phong cảnh như tranh vẽ. Thi công ở đây thực sự là một trách nhiệm, thử thách lớn", theo Jean Nouvel.
Khách sạn Sharaan được Jean Nouvel thiết kế sẽ xây ở Alula, một khu di tích cách Petra khoảng 563 km. "Alula giống như một bảo tàng ngoài trời, khi bạn có thể đi dạo, ngắm nhìn những ngọn núi với các tầng lớp đất đá đặc trưng, cùng phong cảnh như tranh vẽ. Thi công ở đây thực sự là một trách nhiệm, thử thách lớn", theo Jean Nouvel.
Nhìn từ xa, khách sạn Sharaan giống như các núi đá sa thạch khác, nhưng đêm xuống khách sạn sẽ được thắp sáng bên trong, tạo nên sự khác biệt với cảnh quan xung quanh. Trong khách sạn sẽ gồm 40 phòng suite hạng sang, 3 villa, 1 bể bơi, nhà hàng và nhiều tiện ích khác.
Nhìn từ xa, khách sạn Sharaan giống như các núi đá sa thạch khác, nhưng đêm xuống khách sạn sẽ được thắp sáng bên trong, tạo nên sự khác biệt với cảnh quan xung quanh. Trong khách sạn sẽ gồm 40 phòng suite hạng sang, 3 villa, 1 bể bơi, nhà hàng và nhiều tiện ích khác.
Một khoảng sân không có mái che bên trong khách sạn được xây dựng để khách ngắm nhìn bầu trời.
Một khoảng sân không có mái che bên trong khách sạn được xây dựng để khách ngắm nhìn bầu trời.
Bên trong các căn phòng, kiến trúc sự Nouvel sẽ tạo nhiều đường ánh sáng bằng cả nguồn tự nhiên...
Bên trong các căn phòng, kiến trúc sự Nouvel sẽ tạo nhiều đường ánh sáng bằng cả nguồn tự nhiên...
và nguồn nhân tạo như từ các thiết kế hoa văn hiện đại, độc đáo.
và nguồn nhân tạo như từ các thiết kế hoa văn hiện đại, độc đáo.
Phòng suite sẽ được trang trí nội thất và màu sắc đậm chất Alula (màu đỏ của sa thạch).
Phòng suite sẽ được trang trí nội thất và màu sắc đậm chất Alula (màu đỏ của sa thạch).
Đồng thời có cả những khoảng không mở làm ban công cho khách ngắm nhìn phong cảnh ngoài khách sạn.
Đồng thời có cả những khoảng không mở làm ban công cho khách ngắm nhìn phong cảnh ngoài khách sạn.
Thang máy bằng kính trong khách sạn sẽ đưa du khách đi xuyên "trái tim" công trình.
Thang máy bằng kính trong khách sạn sẽ đưa du khách đi xuyên "trái tim" công trình.
Nhà hàng của khách sạn cũng mở với bên ngoài khi được xây dựng trên độ cao 79 m, đỉnh của khối núi đá sa thạch.
Nhà hàng của khách sạn cũng mở với bên ngoài khi được xây dựng trên độ cao 79 m, đỉnh của khối núi đá sa thạch.
Sharaan được Nouvel tự gọi là "tương lai của khách sạn, khu nghỉ dưỡng" với không gian mang tính trừu tượng và nên thơ. Ông cho hay, chính kết cấu núi đá sa thạch ở Alula này đã tạo nên một phần sự đặc biệt của công trình.
Sharaan được Nouvel tự gọi là "tương lai của khách sạn, khu nghỉ dưỡng" với không gian mang tính trừu tượng và nên thơ. Ông cho hay, chính kết cấu núi đá sa thạch ở Alula này đã tạo nên một phần sự đặc biệt của công trình.
Khách sạn dự tính được hoàn thiện và đón khách vào năm 2024. Công trình là một phần trong thỏa thuận 10 năm giữa Pháp và Saudi Arabia từng ký năm 2018 nhằm phá triển Alula thành điểm du lịch nổi tiếng.
Khách sạn dự tính được hoàn thiện và đón khách vào năm 2024. Công trình là một phần trong thỏa thuận 10 năm giữa Pháp và Saudi Arabia từng ký năm 2018 nhằm phá triển Alula thành điểm du lịch nổi tiếng.

Link bài gốc