Lừa đảo

Sòng bạc trực tuyến nghìn tỷ bị phát giác vì hành vi lừa đảo của một “hacker” 20 tuổi

Sòng bạc trực tuyến nghìn tỷ bị phát giác vì hành vi lừa đảo của một “hacker” 20 tuổi

Chiếm đoạt tài khoản facebook rồi giả danh nạn nhân để lừa hơn 55 triệu đồng mua thẻ cào, Lê Văn Huy đã nướng toàn bộ số tiền lừa đảo của nạn nhân vào trò chơi sát phạt trên cổng trò chơi trực tuyến Rikvip. Vụ án được Công an tỉnh Phú Thọ tiếp nhận điều tra, sòng bạc trực tuyến nghìn tỉ lộ diện.
Xấp xỉ tuổi 90 vẫn lừa đảo hàng loạt người bằng chiêu xin việc

Xấp xỉ tuổi 90 vẫn lừa đảo hàng loạt người bằng chiêu xin việc

Đó là trường hợp của ông Nguyễn Xuân Diễn (88 tuổi, ở Vĩnh Lại, huyện Lâm Thao, tỉnh Phú Thọ). Trong khi những người ở độ tuổi này đã già yếu thì ông Diễn vẫn một mình một chiếc xe máy, rong ruổi khắp nơi gặp gỡ người có nhu cầu xin việc để thực hiện các vụ lừa đảo chiếm đoạt tài sản.
Trùm bảo hiểm Trung Quốc bị kết án 18 năm tù vì tội lừa đảo

Trùm bảo hiểm Trung Quốc bị kết án 18 năm tù vì tội lừa đảo

Wu Xiaohui, ông trùm bảo hiểm người Trung Quốc được quốc tế biết đến nhiều thương vụ thâu tóm tài sản lớn trên khắp thế giới. Đáng chú ý nhất là mua lại Waldorf Astoria Hotel, ở Manhattan với giá 2 tỷ USD. Ngày 10/5, Ông Wu bị kết 18 năm tù, sau khi đã thừa nhận tội lừa gạt các nhà đầu tư lên đến ...
Quảng Nam:

Quảng Nam: "Nổ" làm cán bộ Viện kiểm sát giả quyết định để lừa đảo

(Doanhnhan.vn) Để dụ “con mồi” vào bẫy, Hồ Quang Hiếu (SN 1984, ngụ xã Quế Châu, Quế Sơn, Quảng Nam) “nổ” rằng mình làm ở Viện Kiểm sát, quen biết nhiều người và rất rành luật pháp. Thế nhưng, sau khi nhận tiền của nạn nhân, Hiếu đưa cho họ các quyết định giả rồi "lặn mất tăm".
Siêu thị Beemart bán hàng không nhãn mác?

Siêu thị Beemart bán hàng không nhãn mác?

Bán nhiều sản phẩm không có nhãn mác, hàng hóa được quảng cáo là nhập khẩu nhưng không có tem nhãn phụ tiếng Việt, đó là những gì đang diễn ra tại siêu thị Beemart...
Nghề giao hàng - Góc khuất và lòng tham

Nghề giao hàng - Góc khuất và lòng tham

Thương mại điện tử, kinh doanh trên mạng ngày càng phát triển cũng là lúc nghề giao hàng (shipper) “lên ngôi”. Chưa có sự quản lý của cơ quan chức năng nên người dùng dịch vụ lẫn shipper đều phải đối mặt với rủi ro bị lừa đảo và chiếm đoạt tài sản.
“Loạn” dược liệu nhập lậu

“Loạn” dược liệu nhập lậu

Hàng năm, ngành Dược Việt Nam sử dụng khoảng 60.000 tấn dược liệu các loại, trong đó có khoảng 80-85% nhập khẩu (chủ yếu nhập từ Trung Quốc). Tuy nhiên, số dược liệu nhập khẩu chính ngạch chỉ hơn nghìn tấn, số còn lại là nhập lậu.