Nợ xấu

Chất lượng tín dụng đi xuống với nợ xấu tăng đột biến, Nam A Bank  tăng lợi nhuận chủ yếu nhờ thu nhập lãi thuần

Chất lượng tín dụng đi xuống với nợ xấu tăng đột biến, Nam A Bank tăng lợi nhuận chủ yếu nhờ thu nhập lãi thuần

Số dư nợ xấu của Nam A Bank tại thời điểm 30/6 tăng đột biến lên mức 3.514 tỷ đồng, cao hơn 81% so với đầu năm. Tỷ lệ nợ xấu trên dư nợ cho vay vào cuối quý 2 vừa qua cũng theo đó tăng vọt lên mức 2,72% so với mức 1,62% hồi đầu năm và mức 2% thời điểm cuối quý 1.
Xử lý ra sao khi món vay thuộc nhóm nợ xấu?

Xử lý ra sao khi món vay thuộc nhóm nợ xấu?

Nếu thuộc nhóm 2 - nợ cần chú ý - thì người vay nên chuẩn bị sẵn một số loại giấy tờ nhằm “thuyết phục” tổ chức tín dụng phê duyệt khoản vay, trong đó quan trọng nhất là chứng từ xác nhận đã tất toán các khoản vay trước, giấy xác nhận không phát sinh nợ quá hạn và bảng sao kê tín dụng... để làm căn ...
Nợ xấu ‘ế’

Nợ xấu ‘ế’

BIDV, VietinBank... có nhiều khoản nợ giá trị trăm tỷ và các tài sản đảm bảo được rao bán nhiều lần.
Bao phủ nợ xấu giảm tại ngân hàng

Bao phủ nợ xấu giảm tại ngân hàng

Tỷ lệ bao phủ nợ xấu tại phần lớn các ngân hàng đều giảm so với đầu năm. ACB rơi xuống vị trí thứ 5 về xếp hạng tỷ lệ bao phủ nợ xấu, trong khi Techcombank chiếm vị trí thứ 2, sau Vietcombank. Nợ xấu tăng trong 9 tháng khiến các nhà băng nâng chi phí dự phòng.
Vòng luẩn quẩn nợ xấu giữa Hancorp và các công ty liên kết

Vòng luẩn quẩn nợ xấu giữa Hancorp và các công ty liên kết

Tổng công ty Xây dựng Hà Nội (Hancorp) chưa xử lý xong khoản nợ xấu của Công ty cổ phần Xây dựng Hancorp 2, Công ty cổ phần Đầu tư và Phát triển Xây dựng và Công ty cổ phần Cơ khí và Xây dựng, đã tiếp tục phải trích lập dự phòng 82,5 tỷ đồng với các khoản thu khác tại ba doanh nghiệp liên kết này.
Rủi ro nợ xấu ngân hàng bị 'ẩn đi'

Rủi ro nợ xấu ngân hàng bị 'ẩn đi'

Nhờ Thông tư 01 của Ngân hàng Nhà nước, nợ xấu của các khách hàng thay vì có nguy cơ "thăng cấp", "nhảy nhóm" sẽ có cơ sở để được tạm giữ nguyên.
Muôn chiêu “săn” lãi của ngân hàng

Muôn chiêu “săn” lãi của ngân hàng

Có ngân hàng lãi lớn nhờ buôn chứng khoán, bán bảo hiểm, kinh doanh trái phiếu, có ngân hàng lãi nhờ giảm trích lập dự phòng rủi ro, song cũng có ngân hàng lãi nhờ “ăn” chênh lệch lãi cao.